3. Kiến thức-Thảo luận chung Công dụng các van 1 chiều trong bơm K3V của SK200-1

DOXU_SG

Active member
#61
Kobelco -1 nó điều khiển tăng dòng psv thì máy chậm giảm thì máy nhanh
Còn doosan dòng điều khiển psv lại ngược lại
Bên nào to hơn thì nó đẩy khoẻ hơn đấy cụ ak 😂 vẫn là 1 con psv điều khiển thôi .
Để em nói lại cho cụ thể như thế này ạ.
1 bên đầu to và 1 bên đầu nhỏ.
Áp 2 bên bằng nhau thì bên tiết diện to (khỏe) sẽ luôn đẩy bên tiết diện nhỏ (yếu) đúng không bác?


Theo như bác nói thì áp từ 1 cục điện PSV sẽ cấp vào cả 2 đầu to và nhỏ. -> Vậy là áp suất là như nhau trong mọi điều kiện của PSV đúng không bác?
Thế kết hợp cả 2 điều thì tức là cục PSV sẽ trở nên dư thừa. --> Bác chỉnh sẽ làm gì có tác dụng nữa đúng không bác?
(Cái này là em tạm bỏ qua lực nén lò xo nhé).


Bởi vậy em mới muốn hỏi bác Hoàng Hà cho rõ.
Bác hay làm DOOSAN, thì cục PSV sẽ vào 1 bên và có 1 cục điện khác vào bên còn lại đúng không ạ?
 

Hoàng Hà

Active member
#62
Để em nói lại cho cụ thể như thế này ạ.
1 bên đầu to và 1 bên đầu nhỏ.
Áp 2 bên bằng nhau thì bên tiết diện to (khỏe) sẽ luôn đẩy bên tiết diện nhỏ (yếu) đúng không bác?


Theo như bác nói thì áp từ 1 cục điện PSV sẽ cấp vào cả 2 đầu to và nhỏ. -> Vậy là áp suất là như nhau trong mọi điều kiện của PSV đúng không bác?
Thế kết hợp cả 2 điều thì tức là cục PSV sẽ trở nên dư thừa. --> Bác chỉnh sẽ làm gì có tác dụng nữa đúng không bác?
(Cái này là em tạm bỏ qua lực nén lò xo nhé).


Bởi vậy em mới muốn hỏi bác Hoàng Hà cho rõ.
Bác hay làm DOOSAN, thì cục PSV sẽ vào 1 bên và có 1 cục điện khác vào bên còn lại đúng không ạ?
Áp suất sẽ thay đổi theo dòng điện điều khiển PSV chứ không nằm ở 1 mức áp suất (trừ khi bỏ điện rồi thì mới ở 1mức )
Doosan với kobelco bơm đều như nhau chỉ khác cái balo điều khiển của doosan lắp thêm đường đẩy áp( dẫn ty ô bên ngoài ) từ con psv ( ở giữa bơm ) vào thẳng con chỉnh lưu lượng 36 24 ở đầu 2 balo (là cái đường tiết diện mà to hơn đấy )
Còn đường tiết diện nhỏ đấy thì nó vẫn đi từ psv chạy bên trong thân của bơm
Psv đó bỏ đi cũng được phải chỉnh hoạt động vừa tải với động cơ nen chậm hơn chút thôi
 

DOXU_SG

Active member
#63
Áp suất sẽ thay đổi theo dòng điện điều khiển PSV chứ không nằm ở 1 mức áp suất (trừ khi bỏ điện rồi thì mới ở 1mức )
Doosan với kobelco bơm đều như nhau chỉ khác cái balo điều khiển của doosan lắp thêm đường đẩy áp( dẫn ty ô bên ngoài ) từ con psv ( ở giữa bơm ) vào thẳng con chỉnh lưu lượng 36 24 ở đầu 2 balo (là cái đường tiết diện mà to hơn đấy )
Còn đường tiết diện nhỏ đấy thì nó vẫn đi từ psv chạy bên trong thân của bơm
Psv đó bỏ đi cũng được phải chỉnh hoạt động vừa tải với động cơ nen chậm hơn chút thôi
Thôi em diễn đạt lại như thế này nha. (Bằng công thức toán học cho nó máu)
Ta giả thiết tiết diện đầu nhỏ là A = 1
Đầu to B = 2
2 > 1 nên đầu to sẽ đẩy về đầu nhỏ.
Lực đẩy từ PSV ta đặt là C
=> Ta có áp lực tại 2 đầu to và nhỏ là: C*B & C*A
vì B > A
nên với mọi C thì C*B > C*A ( trừ C = 0 nha bác)


Em nói vậy có dễ hiểu hơn không ạ?
 

PTNg2021

Well-known member
#64
Thôi em diễn đạt lại như thế này nha. (Bằng công thức toán học cho nó máu)
Ta giả thiết tiết diện đầu nhỏ là A = 1
Đầu to B = 2
2 > 1 nên đầu to sẽ đẩy về đầu nhỏ.
Lực đẩy từ PSV ta đặt là C
=> Ta có áp lực tại 2 đầu to và nhỏ là: C*B & C*A
vì B > A
nên với mọi C thì C*B > C*A ( trừ C = 0 nha bác)


Em nói vậy có dễ hiểu hơn không ạ?
Nói vậy còn kho..o...ó...ó hiểu hơn!!!:):cool::p
 

PTNg2021

Well-known member
#66
Bác TrQfSG có cao kiến gì chứ em chịu rồi.
:oops::oops::oops::oops::oops::oops::oops::oops::oops::oops::oops::oops::oops::oops::oops::oops:
Cụ lôi cái hình về, xóa bớt các đường rườm rà, chỉ để lại 1 bơm cho dễ nhìn, xong vẽ lại các trường hợp như sau:
  1. Khi PSV có áp cao===>chiều di chuyển của cái ty.
  2. Khi PSV có áp cao và bỏ hẳn một đường từ PSV đến bên "ĐẦU NHỎ" đi===>chiều di chuyển vẫn không thay đổi!!!
  3. Khi PSV có áp thấp===>chiều di chuyển của cái ty.
  4. Khi PSV có áp thấp và bỏ hẳn một đường từ PSV đến bên "ĐẦU NHỎ" đi===>chiều di chuyển vẫn không thay đổi!!!
:cool::):cool::)
 

Hoàng Hà

Active member
#67
Thôi em diễn đạt lại như thế này nha. (Bằng công thức toán học cho nó máu)
Ta giả thiết tiết diện đầu nhỏ là A = 1
Đầu to B = 2
2 > 1 nên đầu to sẽ đẩy về đầu nhỏ.
Lực đẩy từ PSV ta đặt là C
=> Ta có áp lực tại 2 đầu to và nhỏ là: C*B & C*A
vì B > A
nên với mọi C thì C*B > C*A ( trừ C = 0 nha bác)


Em nói vậy có dễ hiểu hơn không ạ?
👍👍 E mà là giáo viên e cho bác 10 điểm toán 😅😅
 

Hoàng Hà

Active member
#68
Cụ lôi cái hình về, xóa bớt các đường rườm rà, chỉ để lại 1 bơm cho dễ nhìn, xong vẽ lại các trường hợp như sau:
  1. Khi PSV có áp cao===>chiều di chuyển của cái ty.
  2. Khi PSV có áp cao và bỏ hẳn một đường từ PSV đến bên "ĐẦU NHỎ" đi===>chiều di chuyển vẫn không thay đổi!!!
  3. Khi PSV có áp thấp===>chiều di chuyển của cái ty.
  4. Khi PSV có áp thấp và bỏ hẳn một đường từ PSV đến bên "ĐẦU NHỎ" đi===>chiều di chuyển vẫn không thay đổi!!!
:cool::):cool::)
Chiều di chuyển không thay đổi nhưng vẫn có 1 sự thay đổi lớn đấy cụ ak
 

PTNg2021

Well-known member
#69
Chiều di chuyển không thay đổi nhưng vẫn có 1 sự thay đổi lớn đấy cụ ak
Quá dễ hiểu, quá đơn giản, nếu cứ để nguyên cái piston to như cũ rồi bỏ đường bên piston nhỏ; khi áp suất từ PSV thay đổi thì sự dịch chuyển sẽ lớn hơn. Để giải quyết thì nhà sản xuất chỉ việc cộng trừ nhân chia, xong làm lại cái piston cho tiết diện nó nhỏ bớt đi là nó sẽ di chuyển như cũ thôi chứ có khó gì đâu.

Cụ thể luôn là tiết diện của cái piston mới để thay thế sẽ bằng bài toán trừ chứ đâu có gì là bí ẩn.

Còn nếu muốn giữ nguyên cái piston lớn, đồng thời cắt bỏ đường thủy lực bên piston nhỏ mà khoảng dịch chuyển vẫn bám theo áp suất PSV y như cũ thì thay cái........thay cái gì để được kết quả như vậy thì cũng dễ đoán ra mà. Ờ quên, thay tới 2 cái chứ không phải một!! Mà để coi, nhiều khi cũng chẳng cần phải thay cũng được.

Túm lợi là: bỏ bớt một đường thủy lực đến đầu piston nhỏ thì PSV vẫn có thể điều khiển theo đúng yêu cầu được.
Thí dụ: muốn áp PSV thay đổi 1 Bar thì piston dịch chuyển 1mm, đưa áp vô cả 2 đầu piston làm được thì bỏ bớt 1 đường bên piston nhỏ cũng làm được y vậy.


Nói như vậy đã rõ chưa ợ??
 
Sửa lần cuối:

DOXU_SG

Active member
#70
Quá dễ hiểu, quá đơn giản, nếu cứ để nguyên cái piston to như cũ rồi bỏ đường bên piston nhỏ; khi áp suất từ PSV thay đổi thì sự dịch chuyển sẽ lớn hơn. Để giải quyết thì nhà sản xuất chỉ việc cộng trừ nhân chia, xong làm lại cái piston cho tiết diện nó nhỏ bớt đi là nó sẽ di chuyển như cũ thôi chứ có khó gì đâu.

Cụ thể luôn là tiết diện của cái piston mới để thay thế sẽ bằng bài toán trừ chứ đâu có gì là bí ẩn.

Còn nếu muốn giữ nguyên cái piston lớn, đồng thời cắt bỏ đường thủy lực bên piston nhỏ mà khoảng dịch chuyển vẫn bám theo áp suất PSV y như cũ thì thay cái........thay cái gì để được kết quả như vậy thì cũng dễ đoán ra mà. Ờ quên, thay tới 2 cái chứ không phải một!! Mà để coi, nhiều khi cũng chẳng cần phải thay cũng được.

Túm lợi là: bỏ bớt một đường thủy lực đến đầu piston nhỏ thì PSV vẫn có thể điều khiển theo đúng yêu cầu được.
Thí dụ: muốn áp PSV thay đổi 1 Bar thì piston dịch chuyển 1mm, đưa áp vô cả 2 đầu piston làm được thì bỏ bớt 1 đường bên piston nhỏ cũng làm được y vậy.


Nói như vậy đã rõ chưa ợ??
Thế mà bọn Hàn Xẻng nó làm thêm chi cho tốt tiền bác nhể.
 
#71
Bơm dk dương áp dụng trên -6-8.có chi tiết nữa quyết định áp không tải.nhà em đã gặp khi chủ máy đổi các phân phối và tự lắp.khi lắp áp luôn treo 170kg.cắt bỏ 2 nguồn và bypass vẫn bị.để xử lý tạm và mua đồ nhà em tháo bỏ 2 chi tiết.áp không tải tụt về 0.và kéo theo là khi bắt đầu làm việc.sẽ bị chờ một chút khoảng 3s.rõ nhất là boom.khi nâng sẽ bị tụt xuống 5cm rồi mới lên.việc mất áp không tải sẽ gây ra hiện tượng bắt tải chậm.
bác sử lý bệnh này thế nào rùi
 
#73
tùy theo máy ak chứ thử có con ko như con -6 của hiếu đâu ạ.......
hôm nghịch con bỏ cái lò xo nhỏ xíu mà áp ko tải mồi vẩn 35 cân a