1. Máy đang kiểm tra, sửa chữa -Cần tư vấn, hỗ trợ Động cơ 4hk1 cần giúp ạ

#21
Theo suy đoán của em thì khi tắt máy thì sẽ dừng ở một trong hai vị trí là máy 1 hoặc máy 4 nén .
- Em đã nghe kể trên động cơ điện, có kiểu dừng ở vị trí cố định khi tắt máy (ví dụ: motor ga ... được điều khiển bởi Controller).
- Còn trên động cơ nổ (động cơ đốt trong) thì e chưa từng được gặp, cũng chưa từng được nghe qua về nguyên lý: "khi tắt máy thì máy sẽ dừng ở vị trí máy 1 hoặc máy 4", thậm chí có thể dừng ở bất kỳ vị trí nào mong muốn (hay là do e không biết hiện nay đã có loại này).
-> E đặt câu hỏi phản biện thế này nhé: nếu ở động cơ đốt trong có 04 máy, mà khi tắt máy, bắt nó dừng lại ở vị trí máy 1 (TDC) hoặc máy 4 (TDC), thì có xảy ra hư hỏng gì ko? Nếu có thể xảy ra hư hỏng, thì nhà sản xuất phải thiết kế thêm bộ phận gì để đảm bảo hư hỏng đó SẼ KO XẢY RA?
-> Chỉ vì lấy dấu cho Bơm CRI mà người ta phải ráp thêm cho động cơ 1 cơ cấu khác nữa hay sao? Có thực sự cần thiết không? Chi phí giá thành sẽ tăng thêm bao nhiêu đây? (Trong khi không lấy dấu cho Bơm CRI thì máy vẫn chạy phà phà cơ mà).
-> Điều trở ngại là: Khi người sử dụng thấy cơ cấu đó có thể bỏ đi được trong bất kỳ trường hợp nào, thì uy tín của nhà sản xuất sẽ ĐI VỀ NƠI ĐÂU?
---
Hì Hì
Đây là theo suy đoán của e thôi.
Mong bác Đinh Công Văn đừng gạch đá e nhé, e chỉ là thằng bán cát thôi (e thấy bác rất nhiệt tình, tâm huyết chia sẻ,,, và rất ... đẹp zai nữa) ^_^
 
Sửa lần cuối:

Đinh Công Văn

Well-known member
#22
- Em đã nghe kể trên động cơ điện, có kiểu dừng ở vị trí cố định khi tắt máy (ví dụ: motor ga ... được điều khiển bởi Controller).
- Còn trên động cơ nổ (động cơ đốt trong) thì e chưa từng được gặp, cũng chưa từng được nghe qua về nguyên lý: "khi tắt máy thì máy sẽ dừng ở vị trí máy 1 hoặc máy 4", thậm chí có thể dừng ở bất kỳ vị trí nào mong muốn (hay là do e không biết hiện nay đã có loại này).
-> E đặt câu hỏi phản biện thế này nhé: nếu ở động cơ đốt trong có 04 máy, mà khi tắt máy, bắt nó dừng lại ở vị trí máy 1 (TDC) hoặc máy 4 (TDC), thì có xảy ra hư hỏng gì ko? Nếu có thể xảy ra hư hỏng, thì nhà sản xuất phải thiết kế thêm bộ phận gì để đảm bảo hư hỏng đó SẼ KO XẢY RA?
-> Chỉ vì lấy dấu cho Bơm CRI mà người ta phải ráp thêm cho động cơ 1 cơ cấu khác nữa hay sao? Có thực sự cần thiết không? Chi phí giá thành sẽ tăng thêm bao nhiêu đây? (Trong khi không lấy dấu cho Bơm CRI thì máy vẫn chạy phà phà cơ mà).
-> Điều trở ngại là: Khi người sử dụng thấy cơ cấu đó có thể bỏ đi được trong bất kỳ trường hợp nào, thì uy tín của nhà sản xuất sẽ ĐI VỀ NƠI ĐÂU?
---
Hì Hì
Đây là theo suy đoán của e thôi.
Mong bác Đinh Công Văn đừng gạch đá e nhé, e chỉ là thằng bán cát thôi (e thấy bác rất nhiệt tình, tâm huyết chia sẻ,,, và rất ... đẹp zai nữa) ^_^
khi cụ làm đại tu động cơ đủ lâu sẽ thấy điều đó là hoàn toàn bình thường
bánh đà sẽ mòn ở một điểm cố định chỗ bánh răng đề lao vào khi khởi động
thường thì động cơ sẽ luôn dừng lại ở kì nén nhưng lạ một điều là sau thời gian làm khá nhiều củ đề và thay , lật mặt răng bánh đà thì với những động cơ 4 máy thẳng thường chỉ dừng ở vị trí máy số 4 hoặc máy số 1 nén .với 6 máy thẳng thì luôn dừng gần vị trí máy số 1
 
#23
Theo e thì: Nếu ko lắp đúng dấu (Random), sẽ xảy ra hiện tượng "NÔN KHAN" = "KHẠC KO RA DẦU" mất "TỐI ĐA 02 VÒNG TUA ĐẦU TIÊN" của trục cơ.
-> Chính vì vậy, nếu tinh ý LẮM LẮM mới nhận ra.
-> Còn Không căn dấu hoặc căn không đúng dấu vẫn chạy phà phà (như cụ Đinh Công Văn chia sẻ).
-> Đối với các Máy xăng, nếu dùng Common Rail, khi không lấy dấu, sẽ đề dai hơn máy dầu CRI 1 chút nữa- (nếu dùng loại bơm CRI tương đồng nhau, lắp sai dấu giống nhau...). Khi này, Lái máy phát hiện dễ hơn nhiều.
Bạn có chút nhầm lẫn : máy xăng thì không có Common Rail
 
#25
khi cụ làm đại tu động cơ đủ lâu sẽ thấy điều đó là hoàn toàn bình thường
bánh đà sẽ mòn ở một điểm cố định chỗ bánh răng đề lao vào khi khởi động
thường thì động cơ sẽ luôn dừng lại ở kì nén nhưng lạ một điều là sau thời gian làm khá nhiều củ đề và thay , lật mặt răng bánh đà thì với những động cơ 4 máy thẳng thường chỉ dừng ở vị trí máy số 4 hoặc máy số 1 nén .với 6 máy thẳng thì luôn dừng gần vị trí máy số 1
Có nhẽ kinh nghiệm làm động cơ của e chưa đủ lâu (hoặc chưa đủ nhiều về số lượng), nếu so với cụ thì e same same hạt cát gữa sa mạc thôi.
Chả mấy khi có CƠ HỘI NGON THẾ NÀY, cho e được phép "GIÀ MỒM CÃI" & "LẮM MỒM HỎI" thêm mấy phát nữa được chăng?

hì hì e mong cụ Đinh Công Văn bỏ quá cho và tiếp tục chia sẻ cho ae thêm những kinh nghiệm quý báu đã tích lũy được, cụ nhé.
--
Đối với các máy chẵn (I4, I6, .. thậm chí V8, V12, V20... Bởi chúng đều có tính đối xứng), Theo kinh nghiệm của cụ , thì máy sẽ thường dừng lại ở vị trí TDC (hoặc gần TDC, NÉN) của máy 1 hoặc máy song hành với máy 1. Đó là ngẫu nhiên hay có LÝ DO nào khác?
Còn trên máy lẻ (I3, sao 5: loại này e chưa có duyên gặp ẻm nó)? Nó sẽ dừng ở đâu khi tắt máy, cụ sẽ ĐOÁN ĐƯỢC CHỨ?
--> cụ có thể thông não giúp e tại sao I4, I6 lại thường hay dừng "Ở GẦN", mà không phải thường hay dừng "Ở ĐÚNG VỊ TRÍ " của TDC NÉN máy 1 hoặc song hành máy 1 ko ạ? Bởi cụ đã tiểu tu, trung tu hoặc đại tu nhiều động cơ & đủ lâu rồi (e biết tiếng cụ khá vang về món DOOSAN).
- Kinh nghiệm này có ích gì trong việc lấy dấu bơm CRI hay ko (nếu là bơm PE, VE cơ hoặc điện thì sao nhỉ?)? Chả nhẽ khi biết nó gần TDC nén 1,4 thì chỉ giúp SERVICEMAN bớt mất sức khi quay máy lấy dấu thôi hay sao?
- Hôm qua e có hỏi cụ, Nếu bắt máy phải dừng ở vị trí TDC NÉN của máy 1 or 4, thì có xảy ra vấn đề hư hỏng gì ko? Nếu ko, thì e cho rằng đó là ngẫu nhiên thôi, nếu có - thì nhà sản xuất phải có cơ cấu loại bỏ những nguy cơ này, mà e chưa được thấy máy nào có cơ cấu đó, cũng chưa được đọc tài liệu nào viết về Hiện tượng này (E mải bán cát quá nên chả chịu học hỏi gì cả, nên kém cỏi quá). 1 Lần nữa, mong cụ VĂN lại thông não giúp e phát.
E chân thành cảm ơn các cụ nhiều. Chúc các cụ nhiều sức khỏe và chia sẻ cho ae thêm những kiến thức quý báu! ^_^
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

LACHAU

Administrator
Thành viên BQT
#26
Bạn có chút nhầm lẫn : máy xăng thì không có Common Rail
Vâng thưa cụ, trên máy xăng ko dùng Common Rail -> Nên e mới đặt giả thuyết là "Nếu" mà ^-^.
E mong được các cụ chỉ bảo thêm nhiều nhiều.
Động cơ dùng nhiên liệu xăng (Tây gọi là gasoline engine...nhấn mạnh từ gasoline nhé vì bên dưới sẽ trích dẫn động cơ gasoline = động cơ xăng) nó không dùng từ "COMMON RAIL" (nói đúng hơn là rất ít dùng) không có nghĩa là nó không có "ỐNG CHỨA NHIÊN LIỆU CAO ÁP DÙNG CHUNG" nhé. :):)
Bên nhóm động cơ xăng ít dùng từ "COMMON RAIL" mà bên ấy họ hay dùng từ "FUEL RAIL"; thỉnh thoảng có một số tài liệu cũng dùng từ "COMMON RAIL" hoặc "RAIL PRESSURE".
Điểm khác biệt giữa COMMON RAIL động cơ Diesel với FUEL RAIL động cơ xăng là áp suất nhiên liệu trong ống RAIL.
Áp suất nhiên liệu trong ống RAIL của động cơ xăng thấp hơn hẳn so với nhiên liệu trong ống RAIL của động cơ Diesel; nó chỉ khoảng 300 bar.


Nói có sách đàng hoàng đây: và có cả tài liệu tham khảo cho vui về nguyên lý điều khiển của nó nữa.

https://www.bosch-mobility.com/en/solutions/fuel-supply/fuel-rail-di/

https://www.lhpes.com/blog/how-to-control-rail-pressure-in-a-gasoline-direct-injection-fuel-system


ScreenShot_20230827222219.png
ScreenShot_20230827222423.png
ScreenShot_20230827222126.png
 

Đính kèm

Sửa lần cuối:
#27
Động cơ dùng nhiên liệu xăng (Tây gọi là gasoline engine...nhấn mạnh từ gasoline nhé vì bên dưới sẽ trích dẫn động cơ gasoline = động cơ xăng) nó không dùng từ "COMMON RAIL" (nói đúng hơn là rất ít dùng) không có nghĩa là nó không có "ỐNG CHỨA NHIÊN LIỆU CAO ÁP DÙNG CHUNG" nhé. :):)
Bên nhóm động cơ xăng ít dùng từ "COMMON RAIL" mà bên ấy họ hay dùng từ "FUEL RAIL"; thỉnh thoảng có một số tài liệu cũng dùng từ "COMMON RAIL" hoặc "RAIL PRESSURE".
Điểm khác biệt giữa COMMON RAIL động cơ Diesel với FUEL RAIL động cơ xăng là áp suất nhiên liệu trong ống RAIL.
Áp suất nhiên liệu trong ống RAIL của động cơ xăng thấp hơn hẳn so với nhiên liệu trong ống RAIL của động cơ Diesel; nó chỉ khoảng 300 bar.


Nói có sách đàng hoàng đây:

https://www.bosch-mobility.com/en/solutions/fuel-supply/fuel-rail-di/

https://www.lhpes.com/blog/how-to-control-rail-pressure-in-a-gasoline-direct-injection-fuel-system
Em Cảm ơn cụ Lạc đã bổ trợ giúp e nhé.
E ít tiếp xúc với máy xăng lắm.
Nhưng theo nguyên lý, thì e vẫn mạnh dạn suy đoán nếu cùng bơm CRI tương đồng, cùng lắp sai dấu giống nhau, ..thì máy xăng sẽ đề dai hơn máy dầu 1 chút cụ ạ.
 
#28
Bạn có chút nhầm lẫn : máy xăng thì không có Common Rail
Cụ nguyen tao ơi, cụ cũng bị nhầm rồi kìa ^_^.
E ít tiếp xúc với máy xăng (trừ con xe cà tàng e cưỡi hàng ngày ra, thì ko SÀM SỠ ẻm xăng nào cả) nên DỐT thật.
Cụ lị xui dại e, thành ra cả cụ và e cùng sai be bét nhé (chán òm).
May mà có cụ LẠC bổ trợ cho đấy, thế là e đỡ mất mấy tối đọc sách rồi.
Vui quá, là lá la....^_^.
 

Đinh Công Văn

Well-known member
#29
Có nhõe, kinh nghiệm làm động cơ của e chưa đủ lâu (hoặc chưa đủ nhiều về số lượng), nếu so với cụ thì e same same hạt cát gữa sa mạc thôi.
Chả mấy khi có CƠ HỘI NGON THẾ NÀY, cho e được phép "GIÀ MỒM CÃI" & "LẮM MỒM HỎI" thêm mấy phát nữa được chăng?

hì hì e mong cụ Đinh Công Văn bỏ quá cho và tiếp tục chia sẻ cho ae thêm những kinh nghiệm quý báu đã tích lũy được, cụ nhé.
--
Đối với các máy chẵn (I4, I6, .. thậm chí V8, V12, V20... Bởi chúng đều có tính đối xứng), Theo kinh nghiệm của cụ , thì máy sẽ thường dừng lại ở vị trí TDC (hoặc gần TDC, NÉN) của máy 1 hoặc máy song hành với máy 1. Đó là ngẫu nhiên hay có LÝ DO nào khác?
Còn trên máy lẻ (I3, sao 5: loại này e chưa có duyên gặp ẻm nó)? Nó sẽ dừng ở đâu khi tắt máy, cụ sẽ ĐOÁN ĐƯỢC CHỨ?
--> cụ có thể thông não giúp e tại sao I4, I6 lại thường hay dừng "Ở GẦN", mà không phải thường hay dừng "Ở ĐÚNG VỊ TRÍ " của TDC NÉN máy 1 hoặc song hành máy 1 ko ạ? Bởi cụ đã tiểu tu, trung tu hoặc đại tu nhiều động cơ & đủ lâu rồi (e biết tiếng cụ khá vang về món DOOSAN).
- Kinh nghiệm này có ích gì trong việc lấy dấu bơm CRI hay ko (nếu là bơm PE, VE cơ hoặc điện thì sao nhỉ?)? Chả nhẽ khi biết nó gần TDC nén 1,4 thì chỉ giúp SERVICEMAN bớt mất sức khi quay máy lấy dấu thôi hay sao?
- Hôm qua e có hỏi cụ, Nếu bắt máy phải dừng ở vị trí TDC NÉN của máy 1 or 4, thì có xảy ra vấn đề hư hỏng gì ko? Nếu ko, thì e cho rằng đó là ngẫu nhiên thôi, nếu có - thì nhà sản xuất phải có cơ cấu loại bỏ những nguy cơ này, mà e chưa được thấy máy nào có cơ cấu đó, cũng chưa được đọc tài liệu nào viết về Hiện tượng này (E mải bán cát quá nên chả chịu học hỏi gì cả, nên kém cỏi quá). 1 Lần nữa, mong cụ VĂN lại thông não giúp e phát.
E chân thành cảm ơn các cụ nhiều. Chúc các cụ nhiều sức khỏe và chia sẻ cho ae thêm những kiến thức quý báu! ^_^
Em chân thành cảm ơn bác đã góp ý và chia sẻ. Em thì tuổi đời cũng như tuổi nghề không quá nhiều
Nhưng mà trong thời gian thực chiến của mình với khá nhiều lần làm củ đề và cũng như là lấy dấu bơm cao áp thì em gặp toàn là như thế bất kể hãng động cơ nào Cumin . IZUSU .MITSU HINO ..... thì đều na ná như nhau
Cũng không hiểu là ngẫu nhiên hay là do cố tình là ý đồ của các hãng nhằm làm cho việc lấy dấu của thợ kĩ thuật dễ hơn
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Đinh Công Văn

Well-known member
#30
Có chút hình bánh đà lượm nhặt trên mạng nhưng cũng thể hiện khá rõ rệt về ý tưởng em nói.

Flywheel.jpg
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

LACHAU

Administrator
Thành viên BQT
#31
- Em đã nghe kể trên động cơ điện, có kiểu dừng ở vị trí cố định khi tắt máy (ví dụ: motor ga ... được điều khiển bởi Controller (1)).
- Còn trên động cơ nổ (động cơ đốt trong) thì e chưa từng được gặp, cũng chưa từng được nghe qua về nguyên lý: "khi tắt máy thì máy sẽ dừng ở vị trí máy 1 hoặc máy 4", thậm chí có thể dừng ở bất kỳ vị trí nào mong muốn (hay là do e không biết hiện nay đã có loại này).
-> E đặt câu hỏi phản biện thế này nhé: nếu ở động cơ đốt trong có 04 máy, mà khi tắt máy, bắt nó dừng lại ở vị trí máy 1 (TDC) hoặc máy 4 (TDC), thì có xảy ra hư hỏng gì ko? Nếu có thể xảy ra hư hỏng, thì nhà sản xuất phải thiết kế thêm bộ phận gì để đảm bảo hư hỏng đó SẼ KO XẢY RA?
-> Chỉ vì lấy dấu cho Bơm CRI mà người ta phải ráp thêm cho động cơ 1 cơ cấu khác nữa hay sao? Có thực sự cần thiết không (2)? Chi phí giá thành sẽ tăng thêm bao nhiêu đây? (Trong khi không lấy dấu cho Bơm CRI thì máy vẫn chạy phà phà cơ mà).
-> Điều trở ngại là: Khi người sử dụng thấy cơ cấu đó có thể bỏ đi được trong bất kỳ trường hợp nào, thì uy tín của nhà sản xuất sẽ ĐI VỀ NƠI ĐÂU?
khi cụ làm đại tu động cơ đủ lâu sẽ thấy điều đó là hoàn toàn bình thường
bánh đà sẽ mòn ở một điểm cố định chỗ bánh răng đề lao vào khi khởi động.
Thường thì động cơ sẽ luôn dừng lại ở kì nén (3) nhưng lạ một điều là sau thời gian làm khá nhiều củ đề và thay , lật mặt răng bánh đà thì với những động cơ 4 máy thẳng thường chỉ dừng ở vị trí máy số 4 hoặc máy số 1 nén .với 6 máy thẳng thì luôn dừng gần vị trí máy số 1
...Đối với các máy chẵn (I4, I6, .. thậm chí V8, V12, V20... Bởi chúng đều có tính đối xứng), Theo kinh nghiệm của cụ , thì máy sẽ thường dừng lại ở vị trí TDC (hoặc gần TDC, NÉN) của máy 1 hoặc máy song hành với máy 1. Đó là ngẫu nhiên hay có LÝ DO nào khác?
Còn trên máy lẻ (I3, sao 5: loại này e chưa có duyên gặp ẻm nó)? Nó sẽ dừng ở đâu khi tắt máy, cụ sẽ ĐOÁN ĐƯỢC CHỨ?
--> cụ có thể thông não giúp e tại sao I4, I6 lại thường hay dừng "Ở GẦN", mà không phải thường hay dừng "Ở ĐÚNG VỊ TRÍ " của TDC NÉN máy 1 hoặc song hành máy 1 ko ạ?
- Hôm qua e có hỏi cụ, Nếu bắt máy phải dừng ở vị trí TDC NÉN của máy 1 or 4, thì có xảy ra vấn đề hư hỏng gì ko? Nếu ko, thì e cho rằng đó là ngẫu nhiên thôi, nếu có - thì nhà sản xuất phải có cơ cấu loại bỏ những nguy cơ này, mà e chưa được thấy máy nào có cơ cấu đó, cũng chưa được đọc tài liệu nào viết về Hiện tượng này.
1/- "...động cơ điện, có kiểu dừng ở vị trí cố định khi tắt máy...được điều khiển bởi Controller ".
Ơ hay, thế động cơ kiểu "KIM ĐIỆN" nó điều khiển tắt máy bằng ECU (CONTROLLER) hay bằng gì nhỉ??? Nó có đến 02 cảm biến để xác định "CHÍNH XÁC" theo thời gian thực máy nào nén và khi ECU muốn tắt ở thời điểm nào, vị trí nào của máy số một thì ECU chỉ việc "NGẮT KIM PHUN" của đúng máy ấy vào đúng thời điểm mong muốn là xong thôi mà.


2/- Khi đã "NGẮT KIM PHUN", động cơ vẫn còn "QUÁN TÍNH" nên vẫn có thể quay được.
Góc quay thêm được bao nhiêu độ sau khi đã "NGẮT KIM PHUN" là việc hoàn toàn có thể tính được bằng lý thuyết và thậm chí nếu cần thiết thì làm "THỰC NGHIỆM" là ra thôi.


Vậy thì nhà sản xuất động cơ hoàn toàn có thể cho động cơ dừng hẳn ở vị trí "GẦN TDC CỦA MÁY SỐ MỘT" chỉ với một vài dòng lệnh trong EEPROM của ECU mà không phải thêm bất kỳ một cơ cấu phụ nào cả.

Các giả thiết để tính toán là:
a)- Tốc độ động cơ tại thời điểm muốn tắt máy.
b)- Công suất động cơ tại thời điểm ấy.
c)- Tỷ số nén của động cơ.
d)- Moment quán tính của bánh đà.
e)- Tổng các lực ma sát cơ học của các bộ phận cơ khí...


Các thông số nói trên thì nhà sản xuất bỏ túi luôn chứ có khó khăn gì mà họ không biết nhỉ.

Nói thêm về động cơ xăng cho rộng đường dư luận.

Xe của hãng MAZDA, Model CX5 có chức năng tự động tắt máy khi dừng chờ đèn đỏ. Câu hỏi thường được mọi người nghi ngại là cứ phải khởi động động cơ liên tục như thế thì ắc quy nào mà chịu nổi. Câu trả lời của hãng MAZDA là việc khởi động lại sau một thời gian tắt máy ngắn thì MAZDA "KHÔNG CẦN DÙNG ĐẾN MÔ TƠ ĐỀ MÁY" (ác liệt chưa, ngạc nhiên chưa???)

Thế họ khởi động lại động cơ sau một thời gian tắt máy ngắn bằng gì???

Tạm dừng ở đây, xin xem tiếp hồi sau sẽ rõ họ đã làm điều đó như thế nào.
 
Sửa lần cuối:

Đinh Công Văn

Well-known member
#32
1/- "...động cơ điện, có kiểu dừng ở vị trí cố định khi tắt máy...được điều khiển bởi Controller ".
Ơ hay, thế động cơ kiểu "KIM ĐIỆN" nó điều khiển tắt máy bằng ECU (CONTROLLER) hay bằng gì nhỉ??? Nó có đến 02 cảm biến để xác định "CHÍNH XÁC" theo thời gian thực máy nào nén và khi ECU muốn tắt ở thời điểm nào, vị trí nào của máy số một thì ECU chỉ việc "NGẮT KIM PHUN" của đúng máy ấy vào đúng thời điểm mong muốn là xong thôi mà.


2/- Khi đã "NGẮT KIM PHUN", động cơ vẫn còn "QUÁN TÍNH" nên vẫn có thể quay được.
Góc quay thêm được bao nhiêu độ sau khi đã "NGẮT KIM PHUN" là việc hoàn toàn có thể tính được bằng lý thuyết và thậm chí nếu cần thiết thì làm "THỰC NGHIỆM" là ra thôi.


Vậy thì nhà sản xuất động cơ hoàn toàn có thể cho động cơ dừng hẳn ở vị trí "GẦN TDC CỦA MÁY SỐ MỘT" chỉ với một vài dòng lệnh trong EEPROM của ECU mà không phải thêm bất kỳ một cơ cấu phụ nào cả.

Các giả thiết để tính toán là:
a)- Tốc độ động cơ tại thời điểm muốn tắt máy.
b)- Công suất động cơ tại thời điểm ấy.
c)- Tỷ số nén của động cơ.
d)- Moment quán tính của bánh đà.
e)- Tổng các lực ma sát cơ học của các bộ phận cơ khí...


Các thông số nói trên thì nhà sản xuất bỏ túi luôn chứ có khó khăn gì mà họ không biết nhỉ.

Nói thêm về động cơ xăng cho rộng đường dư luận.

Xe của hãng MAZDA, Model CX5 có chức năng tự động tắt máy khi dừng chờ đèn đỏ. Câu hỏi thường được mọi người nghi ngại là cứ phải khởi động động cơ liên tục như thế thì ắc quy nào mà chịu nổi. Câu trả lời của hãng MAZDA là việc khởi động lại sau một thời gian tắt máy ngắn thì MAZDA "KHÔNG CẦN DÙNG ĐẾN MÔ TƠ ĐỀ MÁY" (ác liệt chưa, ngạc nhiên chưa???)

Thế họ khởi động lại động cơ sau một thời gian tắt máy ngắn bằng gì???

Tạm dừng ở đây, xin xem tiếp hồi sau sẽ rõ họ đã làm điều đó như thế nào.
Em vừa học mót thì họ khởi động lại động cơ bằng cách bơm nhiên liệu áp xuất cao và bật bugi đốt luôn .nhưng việc tính toán để xilanh nào dừng và dừng ở chỗ nào thì là điều bắt buộc phải có để nhằm tối ưu hóa thời gian khởi động lại động cơ một cách nhanh nhất .nhưng có lẽ nó ứng ụng nhiều và tốt hơn cho máy xăng chứ máy dầu thì khó thực hiện hơn vì nhiều yếu tố khác xa nhau
Tất nhiên đều có thể thực hiện được
 
Sửa lần cuối:

LACHAU

Administrator
Thành viên BQT
#33
Em vừa học mót thì họ khởi động lại động cơ bằng cách bơm nhiên liệu áp xuất cao và bật bugi đốt luôn .nhưng việc tính toán để xilanh nào dừng và dừng ở chỗ nào thì là điều bắt buộc phải có để nhằm tăng thời gian khởi động lại động cơ nhưng có lẽ nó ứng dụng nhiều và tốt hơn cho máy xăng chứ máy dầu thì khó thực hiện hơn vì nhiều yếu tố khác xa nhau
Tất nhiên đều có thể thực hiện được
(y)

MAZDA cũng có động cơ Diesel. Họ cũng đã áp dụng I-Stop (kiểm soát chính xác vị trí dừng của piston khi tắt máy) cho động cơ Diesel để động cơ khởi động dễ dàng, thời gian khởi động cực ngắn (chỉ mất 40% giây = 0,4 giây). Họ (MAZDA) tuyên bố là kỷ lục khởi động động cơ Diesel nhanh nhất thế giới (gớm Tây cũng nổ ác nhỉ :p).
Tất nhiên là để khởi động lại động cơ Diesel một cách TỐI ƯU (khởi động thật nhanh, dòng điện để khởi động thấp...) thì phải khác với động cơ xăng, không thể BÊ NGUYÊN XI phương pháp khởi động của động cơ xăng áp dụng cho động cơ Diesel được rồi.

Ở đây nêu ra thí dụ về động cơ xăng chủ ý để dẫn chứng rằng hiện nay các nhà sản xuất động cơ đã có thể KIỂM SOÁT VỊ TRÍ PISTON KHI DỪNG ĐỘNG CƠ RẤT CHÍNH XÁC.

ScreenShot_20230829145908.png ScreenShot_20230829143907.png
 
Sửa lần cuối:
#34
Em chân thành cảm ơn bác đã góp ý và chia sẻ. Em thì tuổi đời cũng như tuổi nghề không quá nhiều
Nhưng mà trong thời gian thực chiến của mình với khá nhiều lần làm củ đề và cũng như là lấy dấu bơm cao áp thì em gặp toàn là như thế bất kể hãng động cơ nào Cumin . IZUSU .MITSU HINO ..... thì đều na ná như nhau
Cũng không hiểu là ngẫu nhiên hay là do cố tình là ý đồ của các hãng nhằm làm cho việc lấy dấu của thợ kĩ thuật dễ hơn
E cũng non và xanh lắm, còn phải học hỏi ở các cụ nhiều nhiều.
E thấy vấn đề này có rất nhiều ae trong nghề đã-đang và sẽ quan tâm, nên mạnh dạn góp ý kiến, hi vọng các cụ sẽ bớt chút thời gian để làm rõ hơn về vấn đề này.
có gì mong cụ bỏ quá cho nhé ^_^
 
#35
1/- "...động cơ điện, có kiểu dừng ở vị trí cố định khi tắt máy...được điều khiển bởi Controller ".
Ơ hay, thế động cơ kiểu "KIM ĐIỆN" nó điều khiển tắt máy bằng ECU (CONTROLLER) hay bằng gì nhỉ??? Nó có đến 02 cảm biến để xác định "CHÍNH XÁC" theo thời gian thực máy nào nén và khi ECU muốn tắt ở thời điểm nào, vị trí nào của máy số một thì ECU chỉ việc "NGẮT KIM PHUN" của đúng máy ấy vào đúng thời điểm mong muốn là xong thôi mà.


2/- Khi đã "NGẮT KIM PHUN", động cơ vẫn còn "QUÁN TÍNH" nên vẫn có thể quay được.
Góc quay thêm được bao nhiêu độ sau khi đã "NGẮT KIM PHUN" là việc hoàn toàn có thể tính được bằng lý thuyết và thậm chí nếu cần thiết thì làm "THỰC NGHIỆM" là ra thôi.


Vậy thì nhà sản xuất động cơ hoàn toàn có thể cho động cơ dừng hẳn ở vị trí "GẦN TDC CỦA MÁY SỐ MỘT" chỉ với một vài dòng lệnh trong EEPROM của ECU mà không phải thêm bất kỳ một cơ cấu phụ nào cả.

Các giả thiết để tính toán là:
a)- Tốc độ động cơ tại thời điểm muốn tắt máy.
b)- Công suất động cơ tại thời điểm ấy.
c)- Tỷ số nén của động cơ.
d)- Moment quán tính của bánh đà.
e)- Tổng các lực ma sát cơ học của các bộ phận cơ khí...


Các thông số nói trên thì nhà sản xuất bỏ túi luôn chứ có khó khăn gì mà họ không biết nhỉ.

Nói thêm về động cơ xăng cho rộng đường dư luận.

Xe của hãng MAZDA, Model CX5 có chức năng tự động tắt máy khi dừng chờ đèn đỏ. Câu hỏi thường được mọi người nghi ngại là cứ phải khởi động động cơ liên tục như thế thì ắc quy nào mà chịu nổi. Câu trả lời của hãng MAZDA là việc khởi động lại sau một thời gian tắt máy ngắn thì MAZDA "KHÔNG CẦN DÙNG ĐẾN MÔ TƠ ĐỀ MÁY" (ác liệt chưa, ngạc nhiên chưa???)

Thế họ khởi động lại động cơ sau một thời gian tắt máy ngắn bằng gì???

Tạm dừng ở đây, xin xem tiếp hồi sau sẽ rõ họ đã làm điều đó như thế nào.
Đầu tiên, e cảm ơn cụ LẠC đã khai sáng thêm cho ae bằng những lập luận rất BÉN được minh chứng bằng những dẫn chứng chuyên sâu!
E đặt câu hỏi theo suy đoán của e, chứ e chưa tự trả lời được nhiều.
Quả thật, cụ LẠC quá uyên thâm (thế này thì sóng sau xô sóng trước làm sao được ^_^).
E đã chót đóng vai phản diện rồi ^_^: "GIÀ MỒM CÃI" & "LẮM MỒM HỎI", mong cụ chỉ bảo thêm cho e nhiều điều nữa, cụ nhá:
1/ Trong đoạn câu hỏi của e, e có nói về "động cơ điện" và "động cơ nổ (động cơ đốt trong)". Ý em muốn nói là phân biệt giữa loại động cơ sử dụng điện năng và loại sử dụng dầu, để tạo công suất cho trục động cơ đó. E trình bày ko rõ nên dễ gây hiểu lầm.
2/ - Cụ LẠC đã nói quá rõ về động cơ kiểu "KIM ĐIỆN", dùng ECU để điều khiển vị trí tắt máy theo mong muốn rồi, đây là lần đầu tiên e được đọc 1 bài viết về nội dung này, e đã hiểu. E cảm ơn cụ nhiều.
- Còn loại động cơ đốt trong mà ko dùng ECU để điều khiển (e gọi nôm na là máy cơ), thì việc kiểm soát "QUÁN TÍNH" sẽ thực hiện như thế nào để đạt được mục đích cho máy dừng ở TDC nén MÁY 1 (hoặc gần ở vị trí này)? Liệu có dẫn đến việc mất CÂN BẰNG DAO ĐỘNG hay ko hả cụ?
- (Bài chủ là Bơm CRI, nhưng e lan man hỏi sang vị trí dừng của động cơ khi tắt máy, cả máy ga điện và máy cơ).
- Nếu cứ bắt máy phải dừng ở vị trí cố định TDC1 hoặc song hành 1. Khi khởi động momen khởi động lớn, mà dầu bôi trơn chưa kịp lên, thì bạc biên đầu to và bạc cổ trục cơ của máy 1 đó sẽ mòn nhiều ở 1 vị trí (hơn so với bạc cùng loại của các máy khác).
- để khắc phục hiện tượng này, nhà sản xuất lắp bơm dầu động cơ ở phía đầu máy (dù sao thì dầu bôi trơn chảy đến bôi trơn các vị trí bạc của máy 1 cũng sẽ nhanh hơn so với các máy khác). Nhưng tức thời thì liệu có đáp ứng đủ để chống mài mòn cho bạc.. máy 1 khi khởi động ko?
- Nếu vị trí dừng ngẫu nhiên, thì việc mòn bạc biên to, balie, trên các máy (1,2,3,4,...) có thể san sẻ nhau, không còn cục bộ cho máy 1 nữa.
- Việc quay máy để lấy dấu e nghĩ cũng chẳng khó khăn nặng nhọc gì mấy.
3/ - Đúng rồi, với loại máy của MAZDA - CX5 có chức năng tự động tắt máy khi dừng chờ đèn đỏ. Thì việc điều khiển cho máy dừng ở TDC1 NÉN để tiết kiệm thời gian nổ lại máy là hoàn toàn tuyệt vời.
- Như thế thì chúng ta đều thấy được ít nhất 02 CÔNG DỤNG của việc điều khiển dừng máy tại vị trí mong muốn. Nhưng có lợi thì cũng có hại, như cụ ĐINH CÔNG VĂN chia sẻ: vành răng khởi động trên bánh đà hay bị mòn ở 1 vị trí, có thể gây trượt làm cho không đề nổ được máy nếu nó bị mòn quá nhiều (mất công sửa chữa hoặc mất xèng để thay thế)....
- ...
4/ - KẾT LUẬN: Cụ LẠC quả là LỖI LẠC.
- Chúc cụ luôn khỏe và chỉ bảo thêm cho ae nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu nữa, cụ nhé. Cảm ơn cụ nhiều nhiều! ^_^
 

Đinh Công Văn

Well-known member
#36
Đầu tiên, e cảm ơn cụ LẠC đã khai sáng thêm cho ae bằng những lập luận rất BÉN được minh chứng bằng những dẫn chứng chuyên sâu!
E đặt câu hỏi theo suy đoán của e, chứ e chưa tự trả lời được nhiều.
Quả thật, cụ LẠC quá uyên thâm (thế này thì sóng sau xô sóng trước làm sao được ^_^).
E đã chót đóng vai phản diện rồi ^_^: "GIÀ MỒM CÃI" & "LẮM MỒM HỎI", mong cụ chỉ bảo thêm cho e nhiều điều nữa, cụ nhá:
1/ Trong đoạn câu hỏi của e, e có nói về "động cơ điện" và "động cơ nổ (động cơ đốt trong)". Ý em muốn nói là phân biệt giữa loại động cơ sử dụng điện năng và loại sử dụng dầu, để tạo công suất cho trục động cơ đó. E trình bày ko rõ nên dễ gây hiểu lầm.
2/ - Cụ LẠC đã nói quá rõ về động cơ kiểu "KIM ĐIỆN", dùng ECU để điều khiển vị trí tắt máy theo mong muốn rồi, đây là lần đầu tiên e được đọc 1 bài viết về nội dung này, e đã hiểu. E cảm ơn cụ nhiều.
- Còn loại động cơ đốt trong mà ko dùng ECU để điều khiển (e gọi nôm na là máy cơ), thì việc kiểm soát "QUÁN TÍNH" sẽ thực hiện như thế nào để đạt được mục đích cho máy dừng ở TDC nén MÁY 1 (hoặc gần ở vị trí này)? Liệu có dẫn đến việc mất CÂN BẰNG DAO ĐỘNG hay ko hả cụ?
- (Bài chủ là Bơm CRI, nhưng e lan man hỏi sang vị trí dừng của động cơ khi tắt máy, cả máy ga điện và máy cơ).
- Nếu cứ bắt máy phải dừng ở vị trí cố định TDC1 hoặc song hành 1. Khi khởi động momen khởi động lớn, mà dầu bôi trơn chưa kịp lên, thì bạc biên đầu to và bạc cổ trục cơ của máy 1 đó sẽ mòn nhiều ở 1 vị trí (hơn so với bạc cùng loại của các máy khác).
- để khắc phục hiện tượng này, nhà sản xuất lắp bơm dầu động cơ ở phía đầu máy (dù sao thì dầu bôi trơn chảy đến bôi trơn các vị trí bạc của máy 1 cũng sẽ nhanh hơn so với các máy khác). Nhưng tức thời thì liệu có đáp ứng đủ để chống mài mòn cho bạc.. máy 1 khi khởi động ko?
- Nếu vị trí dừng ngẫu nhiên, thì việc mòn bạc biên to, balie, trên các máy (1,2,3,4,...) có thể san sẻ nhau, không còn cục bộ cho máy 1 nữa.
- Việc quay máy để lấy dấu e nghĩ cũng chẳng khó khăn nặng nhọc gì mấy.
3/ - Đúng rồi, với loại máy của MAZDA - CX5 có chức năng tự động tắt máy khi dừng chờ đèn đỏ. Thì việc điều khiển cho máy dừng ở TDC1 NÉN để tiết kiệm thời gian nổ lại máy là hoàn toàn tuyệt vời.
- Như thế thì chúng ta đều thấy được ít nhất 02 CÔNG DỤNG của việc điều khiển dừng máy tại vị trí mong muốn. Nhưng có lợi thì cũng có hại, như cụ ĐINH CÔNG VĂN chia sẻ: vành răng khởi động trên bánh đà hay bị mòn ở 1 vị trí, có thể gây trượt làm cho không đề nổ được máy nếu nó bị mòn quá nhiều (mất công sửa chữa hoặc mất xèng để thay thế)....
- ...
4/ - KẾT LUẬN: Cụ LẠC quả là LỖI LẠC.
- Chúc cụ luôn khỏe và chỉ bảo thêm cho ae nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu nữa, cụ nhé. Cảm ơn cụ nhiều nhiều! ^_^

Tuyệt quá . Em cũng để ý khá nhiều máy kim cơ cũng hiện tượng như thế luôn. Phải chăng đó là ý đồ của nhà chế tạo để thuận tiện cho việc gì đó đơn cử như việc tối ưu hóa dòng khởi động đề bớt nặng tải hơn dễ nổ hơn... ... chứ không đơn thuần chỉ là phục vụ thợ kĩ thuật lấy dấu bơm cao áp
Còn các vấn đề phát sinh như trục cơ tay biên những vành răng đề hư hỏng kéo theo sau thời gian sửa dụng chắc là phải chấp nhận để phục vụ mục đích kia trước tiên
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
#37
Tuyệt quá . Em cũng để ý khá nhiều máy kim cơ cũng hiện tượng như thế luôn . Phải trăng đó là ý đồ của nhà chế tạo để thuận tiện cho việc gì đó đơn cử như việc tối ưu hóa dòng khởi động đề bớt nặng tải hơn rễ nổ hơn... ... chứ không đơn thuần chỉ là phục vụ thợ kĩ thuật lấy dấu bơm cao áp
Còn các vấn đề phát sinh như trục cơ tay biên những vành răng đề hư hỏng kéo theo sau thời gian sửa dụng trắc là phải chấp nhận để phục vụ mục đích kia trước tiên
Theo e thì: việc cân nhắc giữa lợi và hại, theo công năng đặc thù của từng loại máy, mà nhà thiết kế sẽ áp dụng hoặc không việc kiểm soát vị trí dừng máy (dù sao trái đất vẫn quay-Galileo). ^_^.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

LACHAU

Administrator
Thành viên BQT
#38
Tuyệt quá . Em cũng để ý khá nhiều máy kim cơ cũng hiện tượng như thế luôn. Phải chăng đó là ý đồ của nhà chế tạo để thuận tiện cho việc gì đó đơn cử như việc tối ưu hóa dòng khởi động đề bớt nặng tải hơn dễ nổ hơn... ... chứ không đơn thuần chỉ là phục vụ thợ kĩ thuật lấy dấu bơm cao áp
Còn các vấn đề phát sinh như trục cơ tay biên những vành răng đề hư hỏng kéo theo sau thời gian sửa dụng chắc là phải chấp nhận để phục vụ mục đích kia trước tiên
Theo e thì: việc cân nhắc giữa lợi và hại, theo công năng đặc thù của từng loại máy, mà nhà thiết kế sẽ áp dụng hoặc không việc kiểm soát vị trí dừng máy (dù sao trái đất vẫn quay-Galileo). ^_^.
Có vẻ như ta đã đi hơi xa!!!:):):)
Nhưng không sao; tớ sẽ mở một đề tài mới nói kỹ hơn.
Về máy kim cơ thì thế này: động cơ cũng vẫn dừng ở vị trí "GẦN TDC MÁY SỐ MỘT" nhưng vị trí gọi là gần ấy có sai số kha khá chứ không CHÍNH XÁC theo ý nhà sản xuất như máy KIM ĐIỆN có ECU.


Nguyên nhân khiến máy cơ cũng dừng ở vị trí GẦN TDC của máy số một là:

Như đã nói ở trên, khi tắt máy, ngắt cấp dầu cho động cơ thì do năng lượng tích lũy ở bánh đà (flywheel) nên quán tính làm cho động cơ vẫn tiếp tục quay được một góc nào đó.

Trục động cơ chỉ dừng lại khi các lực ma sát cơ khí và MỘT SỐ LỰC KHÁC lớn hơn lực quán tính của bánh đà.
MỘT SỐ LỰC KHÁC ấy là gì? Nó chính là PHẢN LỰC KHI NÉN PISTON, lực này lớn hơn các lực ma sát cơ khí nhiều, nó đóng vai trò chính trong việc HÃM DỪNG trục động cơ. Nói ngắn gọn cho dễ hiểu là nếu phân tích kỹ LỰC HÃM của các máy thì LỰC HÃM của máy số một là lớn nhất so với các máy khác do máy số một ở xa bánh đà nhất===>máy cơ cũng dừng ở vị trí GẦN TDC của máy số một.


Lại có câu hỏi rằng thực tế thì có khi máy cơ lại dừng ở TDC thì nén của máy số x chứ không phải máy số một là do đâu??
Lắt léo nhỉ??:cool::):cool: nhưng không có nghĩa là không trả lời được. Mời các bạn giải đáp cho câu hỏi này.;):);)
 
Sửa lần cuối:

Đinh Công Văn

Well-known member
#39
Có vẻ như ta đã đi hơi xa!!!:):):)
Nhưng không sao; tớ sẽ mở một đề tài mới nói kỹ hơn.
Về máy kim cơ thì thế này: động cơ cũng vẫn dừng ở vị trí "GẦN TDC MÁY SỐ MỘT" nhưng vị trí gọi là gần ấy có sai số kha khá chứ không CHÍNH XÁC theo ý nhà sản xuất như máy KIM ĐIỆN có ECU.


Nguyên nhân khiến máy cơ cũng dừng ở vị trí GẦN TDC của máy số một là:

Như đã nói ở trên, khi tắt máy, ngắt cấp dầu cho động cơ thì do năng lượng tích lũy ở bánh đà (flywheel) nên quán tính làm cho động cơ vẫn tiếp tục quay được một góc nào đó.

Trục động cơ chỉ dừng lại khi các lực ma sát cơ khí và MỘT SỐ LỰC KHÁC lớn hơn lực quán tính của bánh đà.
MỘT SỐ LỰC KHÁC ấy là gì? Nó chính là PHẢN LỰC KHI NÉN PISTON, lực này lớn hơn các lực ma sát cơ khí nhiều, nó đóng vai trò chính trong việc HÃM DỪNG trục động cơ. Nói ngắn gọn cho dễ hiểu là nếu phân tích kỹ LỰC HÃM của các máy thì LỰC HÃM của máy số một là lớn nhất so với các máy khác do máy số một ở xa bánh đà nhất===>máy cơ cũng dừng ở vị trí GẦN TDC của máy số một.


Lại có câu hỏi rằng thực tế thì có khi máy cơ lại dừng ở TDC thì nén của máy số x chứ không phải máy số một là do đâu??
Lắt léo nhỉ??:cool::):cool: nhưng không có nghĩa là không trả lời được. Mời các bạn giải đáp cho câu hỏi này.;):);)
Câu trả lời của em vẫn giữ nguyên là sau rất nhiều lần tắt máy thì máy vẫn thường xuyên dừng ở gần TDC máy 1
Cũng có lúc dừng ở chỗ khác nhưng là rất rất ít vì đến 100 % số động cơ máy cơ em làm những máy đời thấp số giờ hoạt động nhiều giờ số lần khởi động nhiều thì răng bánh đà vẫn chỉ mòn ở một khoảng răng nhất định
Việc tại sao nó dừng và hay dừng ở máy số 1 thì như cụ trên đã nói rõ .
Còn những lúc không dừng ở máy số 1 thì chỉ là ngẫu nhiên lúc đó máy số 1 không ở kì nén
Cho thêm tý hình trục cơ cho thêm sinh động

00.jpg
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: