Kv3...dt đang ở chế độ hấp thụ tải.ta cho về chế độ cut off.hoạt động vẫn nhịp nhàng nhé.ngâm sau k3v...đt mới thấy nhiều cái hay.hay rừ cái lốc đến regu.
Kv3...dt đang ở chế độ hấp thụ tải.ta cho về chế độ cut off.hoạt động vẫn nhịp nhàng nhé.ngâm sau k3v...đt mới thấy nhiều cái hay.hay rừ cái lốc đến regu.
( chế độ hấp thụ tải ) và chế độ ( cut off ) là cái thể loại gì vậy Cụ . em chỉ biết có điều khiển âm và điều kiển dương . CLSS và OLSS
Chứ hai kiểu của bác em chưa nghe thấy bao giờ nhờ bác thông giúp
chế độ kiểu gì đi nữa thì vẫn phải có hai phần điều kiển công xuất để em động cơ không bị quá tải
điều khiển lưu lượng theo ý người lái
( chế độ hốc thụ tải ) và chế độ ( cut off ) là cái thể loại gì vậy Cụ . em chỉ biết có điều kiển âm và điều kiển dương . CLSS và OLSS
Chứ hai kiểu của bác em chưa nghe thấy bao giờ nhờ bác thông giúp
chế độ kiểu gì đi nữa thì vẫn phải có hai phần điều kiển công xuất để em động cơ không bị quá tải
điều khiển lưu lượng theo ý người lái
@ Đặng Sơn, Gie rach.
Ý tưởng hay đấy. Vừa dùng OPEN CENTER, vừa dùng TOTAL HORSE POWER CONTROL.
Nhưng dùng lâu dài thì hao tốn nhiên liệu hơn kha khá. Quan trọng là chủ máy chịu hay không thôi.
@ Đặng Sơn, Gie rach.
Ý tưởng khá đấy. Vừa dùng OPEN CENTER, vừa dùng TOTAL HORSE POWER CONTROL thì cũng được đấy.
Nhưng dùng lâu dài thì hao tốn nhiên liệu hơn kha khá. Quan trọng là chủ máy chịu hay không thôi.
1. Chẳng cần Pi gì cả vì đúng như số 2. nói ở trên.
(2+3). Giỏi!! Nó trở thành LƯU LƯỢNG CỐ ĐỊNH theo kiểu OPEN CENTER CONTROL.
4. Lưu lượng cố định vẫn cuốc được mà không lịm máy mới tài.....chịu khó nghĩ thêm chút nữa.
Gợi ý: có ai va chạm máy đời TRỪ TÁM bị hư ĐIỆN chưa??? Nó trở thành lưu lượng cố định, vẫn làm nhanh mà không lịm máy đấy.
Đây là k3v112dt dùng cho hệ thống thủy lực công nghiệp.cái lốc bơm của nó rất hay.regu vẫn như k3v thường.nhưng khác nhau cái lốc bơm.vẫn xả tải bt mà không cần điện hay pi pm
Bây giờ trở lại với SK120-2 (hoặc SK120-3 cũng tương tự). Ta cùng xem lại BỘ VAN TỔNG (Control Valve) của nó.
Ta bỏ cái BƠM của nó ra, chỉ xem đường đi của BƠM P1 (cho đơn giản) khi ở trạng thái chờ, chưa làm việc xem nó đi như thế nào. Bài tiếp theo ta sẽ đem cái BƠM của SK120-1 lắp vào cho nó xem nó sẽ làm việc ra sao.
Bài vở mùa dịch ế ẩm quá nhỉ!!! Tiếp bài trước, ta lấy cái BƠM K3V63DT của máy SK120-1 lắp vào thay cho cái BƠM K3V63BDT của máy SK120-2 coi nó ra sao.
Lưu ý là 2 đường Pi1 và Pi2 cho xả thẳng về thùng chứa. Nghĩa là ngay sau khi nổ máy, chưa thao tác gì thì cả 2 BƠM chính đã tăng góc nghiêng tối đa (cậu Giẻ ở trên dùng hình tượng là BƠM có lưu lượng cố định; tuy chưa đúng cho lắm, nhưng nó đúng ở chỗ chẳng còn dùng áp khiển Pi nữa) và đường đi của dòng thủy lực là đi thẳng một mạch qua van tổng (Control Valve) rồi về thùng chứa===>không bị TREO ÁP, không quá tải, không lịm máy.
Câu hỏi cho bài tiếp theo: vậy khi tải nhẹ (hoặc múa gió để biểu diễn) thì kéo nhẹ hoặc kéo hết tay điều khiển nó sẽ làm việc thế nào?? Có theo ý thợ lái được không?? Nếu được thì tại sao lại được??
Sau nữa sẽ nói về trường hợp khi gặp tải nặng thì sao; có bị quá tải, lịm máy hay chết máy không??