1. Máy đang kiểm tra, sửa chữa -Cần tư vấn, hỗ trợ Xúc lật Komatsu WA320-5 nóng lên chậm lỳ

LACHAU

Administrator
Thành viên BQT
#21
Cảm ơn hai bạn "nguyentao" và "Long88" đã tham gia bài viết với những sự hiểu biết, kinh nghiệm rất tốt, rất đắt giá về chiếc máy xúc Komatsu này.(y)(y)(y)

Tôi lại "MỒI CHÀI" thêm để các bạn viết bài tiếp.:ROFLMAO::p

Chạy thì nó vẫn chạy được nhưng nó chỉ đạt tốc độ được 23km thôi làm việc nó không thoáng;đạp ga nó ỳ nó không bốc
Hàng chữ tô đỏ ở trên khiến tôi "LIÊN TƯỞNG" đến các xe tải....:unsure::cool::unsure::cool:
Hiện tượng đạp ga mà bị ì máy, không bốc thì các ĐỘNG CƠ DIESEL rất hay bị!!! Đến đây lại có việc phải tách ra để kiểm nữa; mệt thiệt!!!:p:p:p
Lưu ý các bạn là chiếc máy xúc model WA320-5 này lắp động cơ SAA6D102E-2, có turbocharger và có cả cái gọi là "WASTE GATE VALVE" đấy các bạn.
 
Sửa lần cuối:

LACHAU

Administrator
Thành viên BQT
#22
Có một sự khác nhau giữa hst motor 1 và hst motor 2, sự khác nhau này cũng ảnh hưởng rất lớn tới tốc độ của xe
Khi đủ điều kiện tách ly hợp thì mô tô 1 sẽ đc đẩy đĩa nghiên về vị trí thẳng tâm tức là ko quay đc mặc cho áp có cao bao nhiêu đi nữa.
Nếu tách ly hợp mà mô tô 1 còn quay đc thì sẽ bị thất thoát lưu luợng.
Mời các bạn xem hình bên dưới. Tôi chỉ "CHỈNH SỬA" lại một chút để "NHẤN" cho rõ hơn chứ hai bạn "nguyentao" và "Long88" đã nói rất hay, rất đúng rồi.:)
Cả hai đều là motor có Model là A6VM140, nhưng có cái đuôi khác nhau là "EP" với "HA".
1/- Hai chữ sau đuôi ấy chỉ ra cách điều khiển motor khác nhau.
2/- Motor số 1 cho phép điều khiển lưu lượng về MIN = 0 luôn. Trong khi motor số 2 chỉ cho phép điều khiển lưu lượng về MIN là 53cc/rev.



ScreenShot_20231122114024.png
 
Sửa lần cuối:
#23
Cảm ơn hai bạn "nguyentao" và "Long88" đã tham gia bài viết với những sự hiểu biết, kinh nghiệm rất tốt, rất đắt giá về chiếc máy xúc Komatsu này.(y)(y)(y)

Tôi lại "MỒI CHÀI" thêm để các bạn viết bài tiếp.:ROFLMAO::p


Hàng chữ tô đỏ ở trên khiến tôi "LIÊN TƯỞNG" đến các xe tải....:unsure::cool::unsure::cool:
Hiện tượng đạp ga mà bị ì máy, không bốc thì các ĐỘNG CƠ DIESEL rất hay bị!!! Đến đây lại có việc phải tách ra để kiểm nữa; mệt thiệt!!!:p:p:p
Lưu ý các bạn là chiếc máy xúc model WA320-5 này lắp động cơ SAA6D102E-2, có turbocharger và có cả cái gọi là "WASTE GATE VALVE" đấy các bạn.
Cái " Đạp ga ì, không bốc" này phải chia làm 2 phần thầy ạ.
Bởi vì các cụ lái máy mỗi người có cảm nhận khác nhau rồi có khi diễn tả không sâu tình trạng của máy.

1- Nếu do động cơ yếu thì mình có thể xem tốc độ động cơ khi vào tải có đạt hay chưa. Nếu chưa đạt thì mình xử động cơ (động cơ ì, yếu thì nhiều món lắm thầy ạ🥲)

2- Nếu động cơ đạt đủ vòng tua, công suất nhưng máy vẫn không chịu nhúc nhích thì phần này do hệ truyền động. Cụ thể ở đây là hệ thống HST ( giống như xe tải bị trượt ly hợp, động cơ đứng la, xe thì ko chạy😁)
 

LACHAU

Administrator
Thành viên BQT
#24
Sự khác nhau giữa cách điều khiển EP với HA là như sau:
EP = chỉ đơn giản là chỉnh góc nghiêng của motor bởi PSV được điều khiển bằng hộp điện tử (The EP servo valve is installed to the rear part of HST motor 1 and used to change the displacement of the motor according to the current given to motor 1 solenoid valve).
HA = tự động chỉnh góc nghiêng theo tải, cụ thể là theo áp suất làm việc của motor (The HA servo valve is installed to the rear part of HST motor 2 and used to control the position of servo cylinder (3) (the displacement of the motor)to meet the motor output to the external load on the motor. The displacement is controlled with the hydraulic pressure in the circuit selected by the forward-reverse shuttle valve).


ScreenShot_20231122120235.png
 
#25
Khi đủ điều kiện tách ly hợp thì mô tô 1 sẽ đc đẩy đĩa nghiên về vị trí thẳng tâm tức là ko quay đc mặc cho áp có cao bao nhiêu đi nữa.
Nếu tách ly hợp mà mô tô 1 còn quay đc thì sẽ bị thất thoát lưu luợng.
Nếu như motor 1 không trả về min=0 thì rất khó để tăng tốc >10km/h, và nếu như tăng tốc được lớn hơn 10km/h thì khi đó sẽ nghe tiếng rít (tiếng motor quay tốc độ cao) rất lớn
 
#26
Nếu như motor 1 không trả về min=0 thì rất khó để tăng tốc >10km/h, và nếu như tăng tốc được lớn hơn 10km/h thì khi đó sẽ nghe tiếng rít (tiếng motor quay tốc độ cao) rất lớn
Cái này là bác đấu trực tiếp cho nó tách ly hợp từ 0km/h rồi( hoặc kẹt van điện ly hợp)
Bác lưu ý dùm "điều kiện để tách ly hợp"
Tức là nó chạy nhanh đc 10km/h thì mới tách mô tơ 1 ra đồng thời trả lưu luợng về min. Phần việc chạy nhanh còn lại là của mô tơ 2


1700646079675.png
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
#27
Cái này là bác đấu trực tiếp cho nó tách ly hợp từ 0km/h rồi( hoặc kẹt van điện ly hợp)
Bác lưu ý dùm "điều kiện để tách ly hợp"

View attachment 4481
Tức là nó chạy nhanh đc 10km/h thì mới tách mô tơ 1 ra đồng thời trả lưu luợng về min. Phần việc chạy nhanh còn lại là của mô tơ 2
Bác có thể leo lên dốc và chạy xuống, kiểu gì cũng đủ điều kiện tách ly hợp
 
#28
Bác có thể leo lên dốc và chạy xuống, kiểu gì cũng đủ điều kiện tách ly hợp
Sr bác e đọc nhanh quá không kịp hiểu ý bác😅
Truớc e chêm cái van điện ly hợp cho nó mở trực tiếp thì máy đứng im luôn, mỗi mô tơ 1 quay

Nếu như motor 1 không trả về min=0 thì rất khó để tăng tốc >10km/h, và nếu như tăng tốc được lớn hơn 10km/h thì khi đó sẽ nghe tiếng rít (tiếng motor quay tốc độ cao) rất lớn
Còn nếu ví dụ nó trả về chưa hết, chưa =0, xấp xỉ 0.mà là 1,2 độ thì sao hả bác?
 
#29
Sr bác e đọc nhanh quá không kịp hiểu ý bác😅
Truớc e chêm cái van điện ly hợp cho nó mở trực tiếp thì máy đứng im luôn, mỗi mô tơ 1 quay


Còn nếu ví dụ nó trả về chưa hết, chưa =0, xấp xỉ 0.mà là 1,2 độ thì sao hả bác?
Khi motor 1 lưu lượng về gần = 0, thì lưu lượng motor 2 nhận được từ bơm hst cũng gần xấp xỉ 100%, trường hợp này xe có thể vẫn tăng tốc lên được hơn 10km/h, nhưng không thể đạt max = 38km/h được (vì thất thoát lưu lượng ở motor 1), trường hợp này khá hợp lý để giải thích cho việc xe chạy chỉ chạy đc 23km/h như bác chủ xe nói. Còn lúc xúc mà áp bơm hst chỉ đạt 330kg/cm² thì chưa biết lúc này bánh xe có quay trơn không, hay đang xúc ghì bánh. Nếu xúc ghì bánh xe mà không đạt áp, có nghĩa là hiện tại xe chạy vừa chậm, xúc vừa yếu, quay trở lại dữ kiện áp servo chỉ đạt 24kg/cm² ( chưa biết đo ở đâu, tại đầu servo luôn hay đầu bơm charge) chỗ này đợi bác chủ xe. Nói thêm về hệ thống bơm HST của xe Komatsu WA320-5 này một chút, đường hút của bơm nạp không có lọc, và đường hồi của bơm chính và một số hệ thống van điều khiển về thẳng mấy bơm bánh răng luôn.
 

LACHAU

Administrator
Thành viên BQT
#30
Khi motor 1 lưu lượng về gần = 0, thì lưu lượng motor 2 nhận được từ bơm hst cũng gần xấp xỉ 100%, trường hợp này xe có thể vẫn tăng tốc lên được hơn 10km/h, nhưng không thể đạt max = 38km/h được (vì thất thoát lưu lượng ở motor 1), trường hợp này khá hợp lý để giải thích cho việc xe chạy chỉ chạy đc 23km/h như bác chủ xe nói....
Có sự nhầm lẫn ở đoạn lý luận này đấy.:)
 
#31
Có sự nhầm lẫn ở đoạn lý luận này đấy.:)
Hi bác

Cảm ơn hai bạn "nguyentao" và "Long88" đã tham gia bài viết với những sự hiểu biết, kinh nghiệm rất tốt, rất đắt giá về chiếc máy xúc Komatsu này.(y)(y)(y)

Tôi lại "MỒI CHÀI" thêm để các bạn viết bài tiếp.:ROFLMAO::p


Hàng chữ tô đỏ ở trên khiến tôi "LIÊN TƯỞNG" đến các xe tải....:unsure::cool::unsure::cool:
Hiện tượng đạp ga mà bị ì máy, không bốc thì các ĐỘNG CƠ DIESEL rất hay bị!!! Đến đây lại có việc phải tách ra để kiểm nữa; mệt thiệt!!!:p:p:p
Lưu ý các bạn là chiếc máy xúc model WA320-5 này lắp động cơ SAA6D102E-2, có turbocharger và có cả cái gọi là "WASTE GATE VALVE" đấy các bạn.
Động cơ cũng hơi kém một chút bác a. Đang ga 1800 mà ép tải là nó xuống còn 1500 với 1600 thôi
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
#32
Cái " Đạp ga ì, không bốc" này phải chia làm 2 phần thầy ạ.
Bởi vì các cụ lái máy mỗi người có cảm nhận khác nhau rồi có khi diễn tả không sâu tình trạng của máy.

1- Nếu do động cơ yếu thì mình có thể xem tốc độ động cơ khi vào tải có đạt hay chưa. Nếu chưa đạt thì mình xử động cơ (động cơ ì, yếu thì nhiều món lắm thầy ạ🥲)

2- Nếu động cơ đạt đủ vòng tua, công suất nhưng máy vẫn không chịu nhúc nhích thì phần này do hệ truyền động. Cụ thể ở đây là hệ thống HST ( giống như xe tải bị trượt ly hợp, động cơ đứng la, xe thì ko chạy😁)
Nó hơi lỳ lấy tải cũng yếu đi.
 
#34
Tới và lui nó LỲ như nhau ko bác?
Nhớt nguội nó vẫn LỲ hay là nóng nó mới LỲ
Bác thông tin nhỏ giọt quá muốn hỗ trợ cũng khó🥲
Tới lui như nhau bác ạ.cứ nguội là lại ok

Tới và lui nó LỲ như nhau ko bác?
Nhớt nguội nó vẫn LỲ hay là nóng nó mới LỲ
Bác thông tin nhỏ giọt quá muốn hỗ trợ cũng khó🥲
Hi cảm ơn bác. E đang băn khoăn mỗi bơm nạp
 
#37
Dạ theo kinh nghiệm 1 tuần tắm nhớt,vật lộn vs e nó thì có khả năng cụ phải lôi bơm ra lại rồi, cả charge pump và bơm HST😟
Không thấy ai nhắc tới Charge valve nhỉ, máy làm việc tất nhiên sẽ có nhiệt độ tối ưu, vậy khả năng làm mát của nó còn tốt không? Screenshot_20231124_230907_Drive.png
 
#38
Nóng lên áp khiển vẫn đủ 35kgf/cm2 mà lại băn khoăn bơm nạp???
Áp khiển với áp bơm nạp kim đồng hồ dung lắm .áp khiển cũng bị tụt suống 32kg

Dạ theo kinh nghiệm 1 tuần tắm nhớt,vật lộn vs e nó thì có khả năng cụ phải lôi bơm ra lại rồi, cả charge pump và bơm HST😟
Lôi bơm ra rồi bác ạ mặt trà ăn kín luôn

Không thấy ai nhắc tới Charge valve nhỉ, máy làm việc tất nhiên sẽ có nhiệt độ tối ưu, vậy khả năng làm mát của nó còn tốt không? View attachment 4501
Moto cánh quạt e cũng gia công lại rồi bác ạ
 

LACHAU

Administrator
Thành viên BQT
#40
...Đường thủy lực phía sau van DA nó không chỉ đi đến solenoid điều khiển servo mà nó còn 02 đường khác đi đến "INCHING VALVE" với "CUT-OFF VALVE" của bơm cho thao tác nữa. Bịt các đường ấy lại rồi kiểm từng đường thủy lực xem nó bị giảm áp bởi cái gì: Do một trong các van solenoid..... "INCHING VALVE" ..... "CUT-OFF VALVE" hay là do 02 van hoặc thậm chí là do cả 03 cái
Em mới bịt thử đường inching valve chưa bịt thử con van cut-off
Nay tháo con van này ra thổi thử thấy lọt .có khi dính con van ở cụm cut off này rồi bác ạ. Cảm ơn bác nhiều nhé
Mãi tận cả tuần sau mới sờ đến CUT-OFF valve, trong khi ngay từ đầu đã nhắc kiểm tra nó!!! Mà kiểm nó thì cực đơn giản, chỉ việc bịt nó lại để kiểm là ra bệnh ngay!!!
:unsure::unsure::unsure: