3. Kiến thức-Thảo luận chung Cho em hỏi về áp của bót lái máy bánh lốp ạ

Thucmct

New member
#1
Dạ em chào các thầy !
Em đăng bài này để xin hỏi các thầy là áp bót lái của máy lốp DX55W và DX140W chuẩn là bao nhiêu ạ
Em gặp con máy dx55w lái nặng mà không biết áp chuẩn để so sánh
Mong các thầy giúp ạ!
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Lang vườn

Active member
#4
Vậy nó là 100 cân hay là 150 vậy bác
Em mới vào nghề chưa hiểu được sơ đồ lắm
Van tổng 100k là nó bảo vệ cho cái bơm. Van nhánh 150k là nó bảo vệ cho hệ thống xy lanh, tuy ô, gioăng phớt trung tâm... Cụ cứ suy ngẫm xem thế nào đã rồi tôi sẽ giải thích tiếp.
 
Sửa lần cuối:

Thucmct

New member
#6
Quan trọng là bác đang đo ở chỗ nào
Ý là áp đi xuống xi lanh lái ý bác
Chả lẽ áp đi vào bót lái với áp đi xuống xi lanh lái khác nhau à bác

Van tổng 100k là nó bảo vệ cho cái bơm. Van nhánh 150k là nó bảo vệ cho hệ thống xy lanh, tuy ô, gioăng phớt trung tâm... Cụ cứ suy ngẫm xem thế nào đã rồi tôi sẽ giải thích tiếp.
Nếu van tổng đặt 100 cân vậy em thắc mắc là làm sao áp nó lên được 150 cân ạ

Tiện đây các thầy cho em hỏi là áp phanh chuẩn của máy 55 và 140 là bao nhiêu với ạ
 

Đinh Công Văn

Well-known member
#7
Ý là áp đi xuống xi lanh lái ý bác
Chả lẽ áp đi vào bót lái với áp đi xuống xi lanh lái khác nhau à bác
Sẽ có van sơ cấp và va thứ cấp . Van trước hỏng kẹt không xả được thì van sau bắt buộc phải xả để bảo vệ hệ thống . Tại sao van phía sau áp xuất lớn hơn thì bắc nên đi học thêm chút kiến thứ vật lý sẽ có câu trả lời rõ hơn .một ví dụ rất đơn giản là bác nâng hòn đá 50kg từ từ lên khỏi mặt đất nó khác hoàn toàn với việc bạn đỡ một hòn đá 50kg từ trên trời rơi xuống .

Tiện đây các thầy cho em hỏi là áp phanh chuẩn của máy 55 và 140 là bao nhiêu với ạ
Nó tùy thuộc vào máy hiệu gì nữa nhưng với máy lốp 55 thì em thấy nó phổ biến tầm 80kg đến 100kg
Còn với máy 140 thì tầm 100 tới 120kg .
 

Thucmct

New member
#8
Sẽ có van sơ cấp và va thứ cấp . Van trước hỏng kẹt không xả được thì van sau bắt buộc phải xả để bảo vệ hệ thống . Tại sao van phía sau áp xuất lớn hơn thì bắc nên đi học thêm chút kiến thứ vật lý sẽ có câu trả lời rõ hơn .một ví dụ rất đơn giản là bác nâng hòn đá 50kg từ từ lên khỏi mặt đất nó khác hoàn toàn với việc bạn đỡ một hòn đá 50kg từ trên trời rơi xuống .
Có phải là nó phòng trường hợp có 1 lực tác động đột ngột làm áp tăng lên cao đột ngột không thầy
 

Lang vườn

Active member
#9
Sẽ có van sơ cấp và va thứ cấp . Van trước hỏng kẹt không xả được thì van sau bắt buộc phải xả để bảo vệ hệ thống . Tại sao van phía sau áp xuất lớn hơn thì bắc nên đi học thêm chút kiến thứ vật lý sẽ có câu trả lời rõ hơn .một ví dụ rất đơn giản là bác nâng hòn đá 50kg từ từ lên khỏi mặt đất nó khác hoàn toàn với việc bạn đỡ một hòn đá 50kg từ trên trời rơi xuống .
Cụ Văn bị nhầm nhọt rồi! Nhiều thiết bị thủy lực có cần cả van SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP đâu? Áp từ đầu nguồn phải cao hơn cuối nguồn chứ!
Cụ có để ý đến 2 cửa ra LÁI TRÁI và LÁI PHẢI của bót lái nó ngắt khi không đánh lái không? Cái van nhánh ở 2 đầu ra của bót lái nó làm việc chỉ khi có lực TÁC ĐỘNG NGƯỢC từ dưới bánh xe vào xy lanh. Lúc đấy cái xy lanh BỊ BIẾN THÀNH BƠM PISTON và cái van đó nó sẽ bảo vệ cho CÁI BƠM NÀY và hệ thống kèm theo nó.
Xin nói thêm là các van nhánh trên ngăn kéo, mô tơ di chuyển, mô tơ quay toa... đều có nhiệm vụ như vậy.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Thucmct

New member
#10
Cụ Văn bị nhầm nhọt rồi! Nhiều thiết bị thủy lực có cần cả van SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP đâu? Áp từ đầu nguồn phải cao hơn cuối nguồn chứ!
Cụ có để ý đến 2 cửa ra LÁI TRÁI và LÁI PHẢI của bót lái nó ngắt khi không đánh lái không? Cái van nhânh ở 2 đầu ra của bót lái nó làm việc chỉ khi có lực TÁC ĐỘNG NGƯỢC từ dưới bánh xe vào xy lanh. Lúc đấy cái xy lanh BỊ BIẾN THÀNH BƠM PISTON và cái van đó nó sẽ bảo vệ cho CÁI BƠM NÀY và hệ thống kèm theo nó.
Xin nói thêm là các van nhánh trên ngăn kéo, mô tơ di chuyển, mô tơ quay toa... đều có nhiệm vụ như vậy.
Vậy thì có phải áp bót lái của máy 55 là 100 cân không thưa cụ
 

Đính kèm

Thucmct

New member
#12
Vâng. 100k là áp suất làm việc của VAN BƠM LÁI. 150k là áp suất của VAN AN TOÀN.
Thầy có thể thông não cho em là cái suốt khoanh màu xanh thì khi nào nó mở đường dầu cho quay toa với ben được không ạ
Và em thấy như hình vẽ van 100 cân khoanh màu đỏ thì có phải trên 100 cân là nó sẽ ngắt không ạ . Và nó ngắt để làm gì ạ

Em thấy cái van 100 cân kia rất lạ . Có vẻ như nó không đơn thuần là 1 van an toàn thông thường
 

Đính kèm

Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Lang vườn

Active member
#13
Thầy có thể thông não cho em là cái suốt khoanh màu xanh thì khi nào nó mở đường dầu cho quay toa với ben được không ạ
Và em thấy như hình vẽ van 100 cân khoanh màu đỏ thì có phải trên 100 cân là nó sẽ ngắt không ạ . Và nó ngắt để làm gì ạ
Được VOI lại đòi HAI BÀ TRƯNG. Khôn như Cụ thì tôi nhanh về hưu lắm!
Đã tìm hiểu là phải tới nơi, tới chốn. Tôi đã gửi 2 sơ đồ mạch của 2 máy, cụ có soi HAI ĐƯỜNG MẠCH THỦY LỰC CỦA 2 BÓT LÁI khác nhau thế nào không? Hai cái bót lái của 2 máy này có thể lắp lẫn cho nhau được không?
 

Thucmct

New member
#14
Được VOI lại đòi HAI BÀ TRƯNG. Khôn như Cụ thì tôi nhanh về hưu lắm!
Đã tìm hiểu là phải tới nơi, tới chốn. Tôi đã gửi 2 sơ đồ mạch của 2 máy, cụ có soi HAI ĐƯỜNG MẠCH THỦY LỰC CỦA 2 BÓT LÁI khác nhau thế nào không? Hai cái bót lái của 2 máy này có thể lắp lẫn cho nhau được không?
Em nghĩ nó không lắp cho nhau được cụ ạ
 

Đinh Công Văn

Well-known member
#15
Cụ Văn bị nhầm nhọt rồi! Nhiều thiết bị thủy lực có cần cả van SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP đâu? Áp từ đầu nguồn phải cao hơn cuối nguồn chứ!
Cụ có để ý đến 2 cửa ra LÁI TRÁI và LÁI PHẢI của bót lái nó ngắt khi không đánh lái không? Cái van nhánh ở 2 đầu ra của bót lái nó làm việc chỉ khi có lực TÁC ĐỘNG NGƯỢC từ dưới bánh xe vào xy lanh. Lúc đấy cái xy lanh BỊ BIẾN THÀNH BƠM PISTON và cái van đó nó sẽ bảo vệ cho CÁI BƠM NÀY và hệ thống kèm theo nó.
Xin nói thêm là các van nhánh trên ngăn kéo, mô tơ di chuyển, mô tơ quay toa... đều có nhiệm vụ như vậy.
Vâng cảm ơn cụ đã nhắc chân thành cảm ơn cụ chúc cụ sức khỏe
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: